Madonna – 60 lần thay đổi văn hóa của chúng ta (P9) – Đọc báo cùng IP

 

mad


       40. SHE MADE THE HIRING OF STYLISTS STANDARD OPERATING PROCEDURE. (CÔ ẤY ĐÃ TẠO RA QUY TRÌNH LÀM VIỆC TIÊU CHUẨN CHO VIỆC THUÊ CÁC NGƯỜI TẠO MẪU)

Sometime in the early ’80s, Madonna was introduced to the fashion maven Maripol at a hip-hop show at the Roxy. Stars had worked with fashion designers. “But they were couturiers,” Maripol, who was previously the art director of the downtown store Fiorucci, told me. “The concept of a stylist didn’t really exist.”

  • Vào những năm đầu thập niên 80, Madonna được giới thiệu với chuyên gia về thời trang Maripol tại một show diễn hip-hop tại Roxy. Các ngôi sao đã làm việc với các nhà thiết kế thời trang. “Nhưng họ là những nhà thiết kế,” Maripol, người trước đây từng là giám đốc nghệ thuật của cửa hàng trung tâm Fiorucci, nói với tôi. “Khái niệm về một nhà tạo mẫu không thực sự tồn tại.”

Maripol began putting rubber bracelets on Madonna’s wrists and helped construct the look for the “Like a Virgin” album cover. Part of their bond came from their Catholic upbringings: Both were propelled by a love for its iconography and an aversion to its conservative teachings.

  • Maripol bắt đầu đặt các vòng tay cao su lên cổ tay của Madonna và giúp xây dựng diện mạo cho bìa album “Like a Virgin”. Một phần của mối quan hệ của họ đến từ cách giáo huấn của Công giáo của họ: Cả hai đều được thúc đẩy bởi một tình yêu cho biểu tượng của đạo cơ đốc và một sự ác cảm đối với những giáo lý bảo thủ của nó.

Madonna moved on, but her decision to work with stylists — among them Paul Cavaco and Lori Goldstein — stuck. Since 1998, her principal stylist has been Arianne Phillips, who helped put together the gothic geisha and Raphaelite yogi looks of the late ’90s “Ray of Light” era and then collaborated with her on every tour after that.

  • Madonna đã rời khỏi, nhưng quyết định làm việc với các nhà tạo mẫu – trong số đó có Paul Cavaco và Lori Goldstein -còn đọng lại. Từ năm 1998, nhà tạo mẫu chính của cô là Arianne Phillips, người đã giúp kết hợp hình tượng geisha Gô tích và bậc thầy yoga vùng Raphaelite vào cuối thập niên 90 của “Ray of Light” và sau đó cộng tác với cô ấy trong mỗi chuyến lưu diễn sau đó.

Meanwhile, a new generation of singers and actresses borrowed from Madonna’s playbook and got stylists of their own. They’re now ranked annually by The Hollywood Reporter. Ms. Phillips doesn’t appear on it. She’s become an in demand costume designer with two Academy Award nominations under her belt. —Jacob Bernstein

  • Trong khi đó, một thế hệ các ca sĩ và nữ diễn viên mới mượn từ sách lược của Madonna và có nhà tạo mẫu của riêng họ. Họ được xếp hạng hàng năm bởi The Hollywood Reporter. Cô Phillips không xuất hiện trên đó. Bà trở thành một nhà thiết kế trang phục theo yêu cầu với hai đề cử giải Oscar về những thành tựu của bà.

       41. SHE WAS A PART OF THE MOST MEMORABLE V.M.A.S RED CARPET INTERVIEW (CÔ ẤY LÀ MỘT PHẦN CỦA CUỘC PHỎNG VẤN TẠI THẢM ĐỎ V.M.A.S ĐÁNG NHỚ NHẤT)

Kurt Loder was asking generic questions about Madonna’s new album at the 1995 MTV awards when an impostor made her presence known by lobbing a projectile into the frame. Should we let Courtney Love come up, Mr. Loder wondered? “No, don’t, please,” Madonna said. But it was too late. What followed was four minutes of gloriously awkward back and forth about Alanis Morissette, Dennis Miller, their designer shoes and Kurt Cobain’s take on “Truth or Dare.” —Caryn Ganz

  • Kurt Loder đã đặt những câu hỏi chung về album mới của Madonna tại các giải thưởng MTV năm 1995 khi một kẻ mạo danh gây sự chú ý bằng việc ném một đồ vật về phía Madonna. Chúng ta có nên để Courtney Love lên đây không, ông Loder tự hỏi? “Không, không, làm ơn,” Madonna nói. Nhưng đã quá trễ. Những gì tiếp theo là bốn phút của sự vô cùng lúng túng về Alanis Morissette, Dennis Miller, những chiếc giày thiết kế của họ và ý kiến của Kurt Cobain về “Truth or Dare.” -Caryn Ganz

       42. SHE WAS THE FIRST GREAT IDENTITY ARTIST (CÔ ẤY LÀ MỘT NGHỆ SĨ CÓ BẢN SẮC VĨ ĐẠI ĐẦU TIÊN)

Because Madonna treated the genders and other people’s identities as fashion, she made those identities seem fashionable. The line is fine between lifting a rock on a scene and a five-finger cultural discount. But there was always something amazingly generous in, say, putting “Vogue” on the “Dick Tracy” soundtrack and conjoining these nonwhite dancers with the white movie stars in the song’s bridge: It’s all fluid, so “go with the flow.” She didn’t care about history or socioeconomics — not in the music — only the justice in optics. I’d seen her rolling around in a flamenco dress in “La Isla Bonita” before I’d ever experienced Menudo. I saw the dancers in “Truth or Dare” and the video for “Vogue” before I actually knew I was gay. (Maybe I knew I was gay because of “Truth or Dare.”) Today, we’d mock her for the cornrows in “Human Nature.” We’d protest her playing Eva Perón. But identity was a game that nobody played better — or with more affection, perversity and provocation — than the white lady in the flamenco dress. —Wesley Morris

  • Bởi vì Madonna đối xử với mọi giới tính và bản sắc của người khác giống như thời trang, cô đã làm cho những bản sắc đó trông có vẻ hợp thời. Ranh giới rất mong manh giữa nhấc một hòn đá trong một cảnh quay và việc trộm cắp vặt theo thói quen. Nhưng luôn luôn có một cái gì đó hào phóng một cách đáng kinh ngạc trong việc đặt “Vogue” trên nhạc nền “Dick Tracy” và kết hợp các vũ công không phải da trắng với những ngôi sao điện ảnh da trắng trong phần nối của bài hát: Tất cả là dòng nước, vì vậy “hãy nương theo dòng chảy.” Cô không quan tâm đến lịch sử hoặc kinh tế xã hội – không phải trong âm nhạc – chỉ là sự công bằng trong ý kiến của công chúng. Tôi đã thấy cô ấy lăn lộn trong bộ váy flamenco trong “La Isla Bonita” trước khi tôi cảm nhận món Menudo. Tôi đã nhìn thấy các vũ công trong “Truth or Dare” và video cho “Vogue” trước khi tôi thực sự biết tôi là gay. (Có lẽ tôi biết tôi là gay vì “Truth or Dare.”) Hôm nay, chúng ta sẽ chế giễu cô ấy cho kiểu tóc cornrow (kiểu tóc tết của người châu Phi) trong “Human Nature.” Chúng ta sẽ phản đối cô ấy đóng vở Eva Perón. Nhưng bản sắc là một trò chơi mà không ai chơi tốt hơn – hoặc với nhiều tình cảm, tính ngang bướng và khiêu khích – so với người phụ nữ da trắng trong bộ váy flamenco.

       43. SHE SPOKE FRANKLY ABOUT HAVING HAD ABORTIONS (CÔ ẤY NÓI THÀNH THẬT VỀ NHỮNG LẦN PHÁ THAI)

In 1986, Madonna removed the fingerless gloves and plastic bracelets, coifed her hair and started channeling Doris Day for “Papa Don’t Preach,” a song about a pregnant teen who was keeping her baby. But Madonna was among the first major stars to unapologetically admit to having had abortions. She did it matter of factly and without explanation in a 1994 interview with The Face when the backlash from her “Sex” book put her in the penalty box. At that time, only a handful of big stars (see: Sinead O’Connor) talked openly about their personal experiences with abortion. And it was several more years before celebrities like Whoopi Goldberg, Chelsea Handler and Stevie Nicks did the same. —Jacob Bernstein

  • Năm 1986, Madonna đã tháo bỏ găng tay không ngón và vòng đeo tay bằng nhựa, buộc tóc và bắt đầu bắt chước Doris Day cho “Papa Don’t Preach”. một bài hát về một thiếu niên mang thai ngươi đang giữ em bé trong bụng. Nhưng Madonna là một trong những ngôi sao lớn đầu tiên thừa nhận một cách không hối hận rằng đã phá thai. Cô đã làm điều đó theo một cách thực tế và không có bất kỳ lời giải thích nào trong một cuộc phỏng vấn năm 1994 với The Face khi phản ứng dữ dội đối với cuốn sách “Sex” của cô đặt cô vào vùng cấm. Vào thời điểm đó, chỉ có một số ít các ngôi sao lớn (xem: Sinead O’Connor) đã nói chuyện cởi mở về trải nghiệm cá nhân của họ với phá thai. Và đó là vài năm trước khi những người nổi tiếng như Whoopi Goldberg, Chelsea Handler và Stevie Nick cũng làm điều tương tự. —Jacob Bernstein

       Vocabulary Highlights


       1. bond: (n) – /bɑːnd/ – a close connection joining two or more people (một mối liên quan chặt chẽ kết nối hai hay nhiều người)

Ví dụ:

  • There has been a close bond between them ever since she saved him from drowning.
    (Đã có một mối liên kết chặt chẽ giữa họ kể từ khi cô ấy cứu anh ta khỏi bị chết đuối.)

       2. propel: (v) – /prəˈpel/ – to cause someone to do an activity or be in a situation (để khiến ai đó làm một hoạt động gì đó hoặc ở trong một tình huống nào đó)

Ví dụ:

  • The film propelled him to international stardom.
    (Bộ phim này giúp anh trở thành ngôi sao quốc tế.)

       3. aversion: (n) – /əˈvɝː.ʒən/ – a strong dislike of something or someone (một sự cực kỳ không thích điều gì đó hay ai đó)

Ví dụ:

  • I have an aversion to housework.
    (Tôi có ác cảm với công việc nhà.)

       4. nomination: (n) – /ˌnɑː.məˈneɪ.ʃən/ – the act of officially suggesting someone or something for a job,position, or prize (hành động chính thức đề xuất một ai đó hoặc một cái gì đó cho một công việc, vị trí, hoặc giải thưởng)

Ví dụ:

  • The film received four Oscar nominations.
    (Bộ phim nhận được bốn đề cử Oscar.)

       5. impostor: (n) – /ɪmˈpɑː.stɚ/ – a person who pretends to be someone else in order to deceive others (một người giả vờ làm một ai đó để lừa dối người khác)

Ví dụ:

  • The nurse was soon discovered to be an impostor.
    (Người y tá đã sớm bị phát hiện là kẻ mạo danh.)

       6. somebody’s take on something: (phr) – someone’s opinion about a situation or idea (ý kiến của ai đó về một tình huống hoặc một ý tưởng)

Ví dụ:

  • What’s your take on this issue?
    (Ý kiến của bạn về vấn đề này là gì?)

       7. mock: (v) – /mɑːk/ –  to laugh at someone, often by copying them in a funny but unkind way (cười một ai đó, thường bằng cách sao chép họ một cách hài hước nhưng không khéo léo)

Ví dụ:

  • Some of the boys in the dorm loved to mock Roger’s British accent.
    (Một số đứa con trai trong ký túc xá thích chế giễu giọng Anh của Roger.)

       8. provocation: (n) – /ˌprɑv·əˈkeɪ·ʃən/ –  an action or statement that is intended to make someone angry (một hành động hoặc tuyên bố nhằm khiến ai đó tức giận)

Ví dụ:

  • a deliberate act of provocation
    (một hành động khiêu khích có chủ ý)

       9. channel: (v) – /ˈtʃæn.əl/  – to behave like or copy another person, so that you almost seem to be that other person (cư xử như hoặc sao chép người khác, để bạn gần như có vẻ là người đó)

Ví dụ:

  • The band were dressed in 1960s outfits and seemed to be channelling the Beatles.
    (Ban nhạc đã mặc những bộ trang phục năm 1960 và dường như đang bắt chước nhóm nhạc the Beatles.)

       10. abortion: (n) – /əˈbɔːr.ʃən/ –  the intentional ending of a pregnancy (một sự kết thúc việc mang thai có chủ đích)

Ví dụ:

  • She decided to have an abortion.
    (Cô ấy quyết định phá thai.)

       Tới lượt bạn

Hãy học 10 từ vựng này  bằng cách đặt câu cho từng từ  hoặc áp dụng vào bài viết IELTS. Các từ mà IP lựa chọn hôm nay đều khá formal, các bạn có thể dùng trong các bài thi Viết còn các idiom này bạn cũng có thể áp dụng bài thi Nói nha!


>> Madonna – 60 lần thay đổi văn hóa của chúng ta (P8)


(Còn tiếp)


Người dịch: Hải Nam

Nguồn: nytimes

 

Related Articles

Học IELTS Online