Những sai lầm trong việc dạy và học tiếng Anh

Xin chào các bạn, trong note này mình muốn đề cập đếnmột hiện trạng đã quá phổ biến từ lâu nhưng ko được thừa nhận chính thức vàcũng ko thấy có biện pháp nào thực sự có hiệu quả để khắc phục tình trạng đó:việc dạy tiếng Anh không hiệu quả. Mình thấy về cơ bản quan niệm dạy và học ngoạingữ từ trước đến giờ rất sai lầm nhưng kiểu, đã đâm lao thì phải theo lao, đãsai gốc rồi bây giờ ko chịu phá cái gốc ấy đi thì ngọn làm sao mà tốt đc. Đã đếnlúc cần có tiếng nói mạnh mẽ hơn để việc thay đổi này được thực hiện 1 cáchnhanh chóng, dứt khoát, hiệu quả. Đâu đó trên mạng nếu google sẽ thấy cũng có mộtvài ý kiến nói về việc cần phải thay đổi việc dạy và học tiếng Anh, thôi thì”one tree can’t make a hill, there trees can make a huge mountain”^^^^^, nếu việc này càng ngày càng được thừa nhận và quan tâm đúng mức hơn thìđến 1 lúc nào đó sự thay đổi sẽ diễn ra, càng sớm càng tốt, đỡ tốn kém và thiệtthòi cho các thế hệ trẻ.
Đầu tiên, cùng nhìn vào hiện trạng học tiếng Anh ở mình: Học có vất vả không?Có. Từ khoảng cuối 8x là hầu như các bạn được học tiếng Anh từ tiểu học. Chươngtrình thì ngày một cải tiến theo hướng khó lên. Rồi học thêm học nếm, học ngàyhọc đêm. Vất vả vậy nhưng có hiệu quả không: Ít hiệu quả. Mang tiếng học từ bérồi cấp 2, cấp 3 cũng có môn tiếng Anh, lên đại học trong chương trình cũng cótiếng Anh, tức là rất thức thời, cập nhật, năng động đấy. Vậy mà đến khi ra trường,nhiều bạn nói 1 câu cũng không xong, tất nhiên nhiều trường hợp xong thì cũngcó xong nhưng theo kiểu “one person 1 dollar, 2 person 2 dollar, u ok ugo” ^^ . Đến khi phải thi để lấy bằng này bằng nọ thì mới cuống chạy showtrung tâm các kiểu, tốn kém nhưng thường ko kiểm chứng được hiệu quả của việc họcnhư này. Cái điều đặc biệt đau đầu là mình sử dụng ngữ pháp và từ vựng cực kém.Nói đến ngữ pháp: đây là 1 cái điểm đáng lẽ mạnh của người Việt vì mình quen họcchay học gạo học nhồi nhét. Học từ cấp 1 cho đến đại học chỉ toàn ngữ pháp, từbé đã học mòn đít các thời hiện tại đơn tiếp diễn hoàn thành các kiểu, lên đếnnăm đầu đại học vẫn hiện tại đơn hiện tại tiếp diễn, vậy mà cứ thử đưa 1 bàichia thời động từ cho các sinh viên thậm chí người đã tốt nghiệp, sai như thường.Học đến thế thì thôi mà. Thật sự mình cảm thấy vô cùng bất lực và bó tay, khiđi dạy các trung tâm toàn các bạn trình độ đại học mà ko chia được giữa hiện tạiđơn và hiện tại tiếp diễn. Mà bây giờ bảo dạy lại thì ai cũng chê em học cáinày mười mấy năm rồi chị ơiiii ^^^^ khổ thế, mà dạy thì nói thật cũng chẳng hứngthú gì. Tại sao mà cái việc dạy và học kém hiệu quả đến thế mà ai cũng coi nhưviệc hiển nhiên. Phí bao nhiêu tiền bạc thời gian thế cơ mà. Nhiều lúc mình thấysao mà nhiều bạn có thể thi qua các kỳ kiểm tra trên lớp môn này được nhỉ,nhưng ở VN thì nhiều điều kỳ diệu xảy ra lắm ^^ Còn về từ vựng, học cũng nhiềunhưng dùng không đc. Vốn từ học bao nhiêu năm mà khi dùng thì hầu như chỉ xàiđược những chữ cơ bản nhất mà trẻ con cũng nói được. Nói thế này ko phải họcsinh lười hay dốt, vì các môn khác học vẫn đc. Cái sai lầm ở đây là quan niệmvà phương pháp dạy và học ngoại ngữ nói chung và tiếng Anh nói riêng.
Thứ hai, thử phân tích nguyên nhân của thực trạng trên: Ngoại ngữ khác với cácmôn học khác. Như mình đã viết trong 1 note trước đây, học ngoại ngữ hoàn toànlà quá trình bắt chước, mình hoàn toàn không sáng tạo ra cái gì cả, toàn bộ 1cái hệ thống ngôn ngữ hoàn chỉnh đã tồn tại trước đó, mình bắt chước theo nócho càng giống càng tốt thôi. Sự học ngoại ngữ đáng lẽ phải được đối xử như việchọc ngôn ngữ của trẻ con. Đứa trẻ sinh ra chưa biết 1 cái gì. Qua 1 khoảng thờigian tiếp xúc và nghe những âm thanh xung quanh, nó bắt đầu bập bẹ những chữ đầutiên. Nó nghe và nói trước, dần dần ngôn ngữ của nó hình thành một cách hoàn chỉnhhoàn toàn tự nhiên và vô thức, chứ không phải người ta dạy nó cháu phải đật chủngữ trước vị ngữ sau rồi nó mới nói được 1 câu đúng. Cái đặc trưng của việc họcngoại ngữ là thế. Phải qua 1 quá trình va chạm, tiếp xúc để nó ngấm vào người,trở nên một phần của mình, thì sau đó mới sử dụng 1 cách tự nhiên được. Như vậyđể nói, cách dạy ngoại ngữ bị ngược đời: dạy từ ngữ pháp và viết trước, nghe vànói để sau (hình như tuốt lên đại học). Nếu bạn áp dụng cách học này với 1 đứabé thì liệu có bao giờ nó biết nói ko? Trẻ con cấp 1 cấp 2, chương trình học đãnặng như vậy, thêm môn ngoại ngữ, hầu như lúc đầu e nào cũng hứng thú, nhưngsau khi tiếp xúc với các vấn đề ngữ pháp quá phức tạp, rối rắm mà các e còn quánhỏ để hiểu tầm quan trọng tại sao phải học, thì dần dần tình yêu tiếng Anh củabọn trẻ con bị trừ khử ^^ Đáng lẽ học tiếng Anh phải là 1 niềm vui, 1 sự nghỉngơi so vs các môn khác thì giờ đứa nào cũng ghét hơn ghét toán, tí tuổi nhiềulúc mình dạy nó đây là thời tiếp diễn này biết chưa nhớ chưa sao mà chậm quá vậy,mà mình cũng không hiểu trong óc nó cái cụm từ hiện tại tiếp diễn nghĩa là gì,chắc là loằng ngoằng hơn sợi mỳ komachi, thế thì bảo sao nó học đc. Cái sai lầmsâu xa ở đây là, mình tâm lý học để thi còn nặng quá, học đề, học tủ, học vẹt,thi đứa nào cũng qua mà ko hiểu tại sao qua. Ví dụ học sinh cấp 2 học 1 cáiunit, từ vựng và ngữ pháp trong những câu đấy được ôn đi ôn lại, khi đi thi vẫnlấy những câu đấy bảo nó điền từ thì nó điền đc, mà chỉ cần thay câu đi 1 tí làko biết gì. Học ngoại ngữ đáng lẽ phải đặt mục tiêu là à để giap tiếp được, đểsử dụng được tiếng anh trong cuộc sống thì lại bị biến thành học để thi, cắm đầuthi từ bé đến lớn đến khi gặp người nước ngoài nghe chẳng hiểu, có khi hên xuihiểu thì cũng chẳng biết nói gì, cười trừ, lại được mang tiếng thân thiện haycười ^^ Khi đã đặt mục tiêu là để thi thì tất nhiên có dạng, có cấu trúc, cótrường hợp này trường hợp nọ, nhưng những cái đấy có tác dụng gì trong các tìnhhuống thực tế. Những bài kiểm tra được thiết kế ko phù hợp, tức là có phù hợpvs sách giáo khoa, đã ko thực sự đánh giá đc năng lực ngoại ngữ của học sinh.Cái này xảy ra có hệ thống, có truyền thống rồi, thay đổi từ đâu.
Thứ ba, hãy cùng nhìn vào sự khác nhau giữa việc dạy truyền thống và việc học mộtcách tự nhiên: Trong khi ở lớp học truyền thống, 1 đứa bé được dạy sự khác nhaugiữa “is, are và am” chẳng hạn, trong trường học danh từ này thì dùngcái này, danh từ kia thì dùng cái kia và các bài kiểm tra thiết kế theo kiểucho học sinh điền “is, are hay am” vào chỗ trống, dựa trên việc đã dạyhọc sinh cách phân loại danh từ. Cách học này khiến học sinh nhớ 1 cách máy mócvà thường được nhắc nhở thì mới dùng đúng vì có nắm đc lý thuyết, nhưng khi chotự động làm thì vẫn lộn xộn. Còn nếu học theo kiểu tự nhiên, khi 1 đứa bé dùngsai mấy cái đó hay thậm chí không dùng, nó ko bị phân tích về lỗi sai, mà ngườidạy chỉ đơn giản lặp đi lặp lại cách dùng đúng trong 1 quá trình lâu dài và tựnhiên ko gượng ép, dần dần nó sẽ dùng đúng 1 cách tự nhiên mà chính nó ko ý thứcđược. Có thể học theo phương pháp này, đứa bé sẽ không phân biệt được sự khácnhau giữa is, are, am, nhưng điều quan trọng là nó dùng đúng (cái sự phân tíchtổng hợp thành: danh từ số nhiều dùng cái này, số ít dùng cái kia khi lớn lên bộóc sẽ làm được, ko phải nhiệm vụ của những cái não bé nhỏ). Ví dụ, người bản xứhoặc những người đã sử dụng tiếng Anh quen khi bị hỏi về ngữ pháp hoặc cách cấutạo 1 âm thì có thể bị lúng túng, ngược lại 1 số người nắm rõ hết lý thuyết nhữngcái đó nhưng giao tiếp hoàn toàn ko có hiệu quả. Nhưng câu văn ngắn gọn, gượngép, mang đậm bản sắc Việt, cách diễn đạt ko như người bạn xứ là sản phẩm củacác bạn học nhiều lý thuyết. Vẫn chú trọng rằng: Nếu đặt mục tiêu là sau nàydùng được trong đời sống thì học tự nhiên là quan trọng. Còn cứ đặt mục tiêu làđể thi qua thì mãi vẫn cứ nhồi nhét mà ko hiệu quả.
Thứ tư, để khắc phục làm sao cho việc dạy và học ngoại ngữ có hiệu quả hơn, cóthể có rất nhiều việc phải làm: nâng cấp đội ngũ giáo viên, nói hoàn toàn bằngtiếng Anh trong giờ tiếng Anh, ko cần tiếng Việt, thay kiểm tra viết bằng nói,thường xuyên tổ chức các môi trường để trẻ sử dụng tiếng anh (xem phim, đọcbáo, nghe nhạc, ngoại khóa etc.). Quan trọng nhất là ko đối xử với nó như 1 mônhọc cần hoàn thành (tránh gây áp lực) để có chứng chỉ mà là 1 kỹ năng thật sự cầndùng về lâu dài cho tương lai trẻ cũng như đất nước (cái này khác các môn khác,ko học bây giờ lúc lớn rất khó học, lại kiểu cấp tốc như này thì chết, mà trongxã hội hội nhập bây giờ không có ngoại ngữ giống như bị thiếu tay chân, học ngoạingữ là 1 điều tất yếu để thành công).
Cuối cùng, xét về sự khác nhau giữa dạy trẻ nhỏ và người lớn hiện nay: trẻ conbây giờ được cho đi học các trung tâm có người nước ngoài, cũng đc dạy phươngpháp tự nhiên, nhưng ko có môi trường thực hành thường xuyên, đến lớp vẫn họctheo chương trình viết, nên cũng ko hiệu quả lắm, nhưng có chuyển biến tích cực,đặc biệt về nghe và phát âm. Người lớn thì khác, thường thời gian học bị hạn chế,cộng với nhiều vấn đề trong cuộc sống, áp lực thi cử, nên thành ra bây giờ áp dụngdạy lý thuyết triệt để, miễn làm sao đối phó với kỳ kiểm tra trước mắt, tấtnhiên ko hề có mong muốn sẽ sử dụng lâu dài sau khi thi xong.
Tóm lại: để cho thực sự có những thế hệ biết dùng ngoại ngữ, chúng ta phải thayđổi nhiều về quan điểm. Những thay đổi này sẽ diễn ra trong 1 khoảng thời gianrất dài, nhưng việc ý thức được cần có sự thay đổi chính là bước lớn đầu tiên.Vì những thế hệ “nói tiếng Anh” chứ ko phải “giỏi ngữ pháp tiếngAnh”!!! ^^^^
Nguồn: Facebook – IELTS Trang Bùi